Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)
Quê nội Chủ tịch HCM (gồm lò rèn Cố Điền và giếng Cốc)

Tham quan chế độ CAMERA

Giới thiệu

Giá: Miễn phí

Thời gian tham quan tại một điểm: 120 phút

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 6:00 CH

Địa chỉ: Thị trấn Nam Đàn, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An

Lò rèn cố Điền: Lò rèn Cố Điền được khởi dựng từ đời ông Hoàng Văn Luyến vào khoảng năm 1876. Trong thời gian sống ở Làng Sen từ năm 11 tuổi đến năm 16 tuổi, cậu Nguyễn Sinh Cung thường ra đây chơi, tìm hiểu. Người rất quý mến cụ Cố Điền và ngược lại, cụ Cố Điền rất thương yêu cậu. Tại đây, cậu hay giúp đỡ Cố Điền thụt bễ, đập đe và những việc khác. Nguyễn Sinh Cung thường lắng nghe môt cách chăm chú những chuyện bàn luận của khách hàng với cụ Cố Điền, thường đặt ra nhiều câu hỏi cho mọi người, bàn tán, trao đổi nhiều chuyện về vận mệnh đất nước và nhân dân. Những kỉ niệm sâu sắc thời niên thiếu tại Lò rèn Cố Điền đã để lại dấu ấn đậm nét trong kí ức Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau 50 năm xa cách quê hương, ngày 16/6/1957, trở về thăm quê lần đầu, khi đi từ nhà mình ra ngõ, Người chỉ tay về phía trước hỏi bà con đi bên cạnh: “Trong này có Lò rèn cụ Cố Điền, mấy lâu nay còn tiếp tục rèn ... Xem thêm

Bản đồ

Giới thiệu

×

Lò rèn cố Điền: Lò rèn Cố Điền được khởi dựng từ đời ông Hoàng Văn Luyến vào khoảng năm 1876. Trong thời gian sống ở Làng Sen từ năm 11 tuổi đến năm 16 tuổi, cậu Nguyễn Sinh Cung thường ra đây chơi, tìm hiểu. Người rất quý mến cụ Cố Điền và ngược lại, cụ Cố Điền rất thương yêu cậu. Tại đây, cậu hay giúp đỡ Cố Điền thụt bễ, đập đe và những việc khác. Nguyễn Sinh Cung thường lắng nghe môt cách chăm chú những chuyện bàn luận của khách hàng với cụ Cố Điền, thường đặt ra nhiều câu hỏi cho mọi người, bàn tán, trao đổi nhiều chuyện về vận mệnh đất nước và nhân dân.

Những kỉ niệm sâu sắc thời niên thiếu tại Lò rèn Cố Điền đã để lại dấu ấn đậm nét trong kí ức Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy, sau 50 năm xa cách quê hương, ngày 16/6/1957, trở về thăm quê lần đầu, khi đi từ nhà mình ra ngõ, Người chỉ tay về phía trước hỏi bà con đi bên cạnh: “Trong này có Lò rèn cụ Cố Điền, mấy lâu nay còn tiếp tục rèn nữa không?”.

 

Giếng Cốc: Giếng Cốc do ông Nguyễn Danh Cốc người làng Phú Đầm, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh đào khoảng thời gian sau năm 1708 để lấy nước cho gia đình dùng. Nước giếng trong nấu chè xanh thơm ngon, làm tương rất tốt.

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, hưởng ứng Chiếu Cần vương của Vua Hàm Nghi, tú tài Vương Thúc Mậu đã tập hợp nhân dân trong vùng lập ra đội Chung nghĩa binh để hưởng ứng. Cuối năm 1886, nghĩa quân bị đàn áp, tú tài Vương Thúc Mậu anh dũng hy sinh, nghĩa quân đã giấu vũ khí xuống Giếng Cốc để khỏi lọt vào tay giặc.

Trong thời gian sinh sống ở Làng Sen từ năm 1901 – 1906, cậu Nguyễn Sinh Cung thường ra đây lấy nước cho gia đình dùng, giúp cha đun nước pha chè tiếp các sĩ phu yêu nước, qua những câu chuyện, qua tiếp xúc với cuộc sống thực tế của nhân dân lao động cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã thấu hiểu hoàn cảnh sống khổ cực của người nông dân, nỗi nhục mất nước của người dân Việt Nam và tinh thần bất khuất anh dũng của Chung nghĩa binh. Trong 6 năm sống ở Kim Liên, giếng Cốc cũng là nơi để lại nhiều kỉ niệm sâu lắng trong lòng Người.

Ngày 16/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về thăm quê hương lần đầu. Sau khi đi từ nhà ông Phó bảng ra ngõ, bồi hồi nhớ lại kỉ niệm xa, Người hỏi bà con: “Giếng Cốc nay còn nữa không, nước Giếng Cốc trong và ngọt, nấu chè xanh và làm tương ngon nổi tiếng cả vùng”.

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Giải trí